Vietnamese lacquer painting

Lacquer painting is known in Asia countries such as Japan, China, Korea and Vietnam. In each country, lacquer art has its own characteristics. However, the use of pure lacquer from the lacquer tree to create art is unique in Vietnam. In the 20th century, Josheph Inguimberty, a French professor and head of the painting department at the École des Beaux- Art de L’Indochine in Hanoi, recognized the potential of lacquer, which has previously only been used in decorative arts as a common paint material. Then he suggested to Victor Tardieu, director of EBAI, that they should open a course on traditional Vietnamese lacquer for students and from the late 1920s, Inguimberty urged his students to experiment with lacquer as an alternative painting material to traditional Western oil paint. To Ngoc Van was the one of earliest graduates of EBAI and he has continued to play a very important role in the national art scene.

Nowaday, living with full modern convenience, we want to find differences, thing that are not industrial, or are tired of mass- produced goods. With these requirements, we can only look for handcraft products. Therefore, creating lacquer works is not only preserving pure traditional beauty but it is also a long journey carrying unique personal marks expressed by the hand of the artists. They are still following the traditional path and conserving the ancient techniques and combining with exclusive color blends to suit the aesthetics of contemporary art without losing the foundation of Vietnamese lacquer painting.

Giới thiệu về tranh sơn mài của Việt Nam

Tranh sơn mài được biết đến ở các quốc gia châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam. Ở mỗi quốc gia, nghệ thuật sơn mài lại mang những đặc trưng riêng. Tuy nhiên, việc sử dụng sơn nguyên chất từ cây sơn để sáng tác trong mỹ thuật là độc nhất ở Việt Nam. Vào thế kỷ XX, Joseph Inguimberty, một giáo sư người Pháp và là trưởng khoa hội họa tại École des Beaux- Art de L’Indochine ở Hà Nội đã nhận thấy tiềm năng của sơn mài mà trước đó chỉ được sử dụng trong nghệ thuật trang trí như một chất liệu sơn thông thường. Sau đó ông đã đề xuất với Victor Tardieu, giám đốc của EBAI, rằng họ nên mở một khóa học về sơn maif truyền thống Việt Nam cho sinh viên và từ cuối những năm 1920, Iguimberty đã thôi thúc sinh viên của mình thử nghiệm sơn mài như một vật liệu vẽ tranh thay thế cho chất liệu sơn dầu truyền thống của phương Tây. Tô Ngọc Vân là một trong những sinh viên tốt nghiệp sớm nhất của EBAI và ông đã đóng một vai trò rất quan trọng trong nền nghệ thuật nước nhà.

Ngày nay, được sống với đầy đủ tiện nghi hiện đại, chúng ta lại mong muốn tìm kiếm sự khác biệt, nhũng thứ không mang tính công nghiệp, hay đã ngán ngẩm vói những hàng hóa được sản xuất ồ ạt. Với những yêu cầu này, chúng ta chỉ có thể tìm đến những sản phẩm thủ công. Vì lẽ đó, việc tạo nên các tác phẩm sơn mài không chỉ là giữ gìn nét đẹp truyền thống thuần túy mà nó còn là cả một chặng đường dài mang theo những dấu ấn cá nhân đặc sắc được thể hiện dưới bàn tay của người nghệ sĩ. Họ vẫn đang tiếp tục theo đường lối truyền thống và giữ gìn tính toàn vẹn của các kỹ thuật từ xa xưa,thêm kết hợp với sự pha trộn màu sắc độc quyền để làm phù hợp với tính thẩm mỹ của nghệ thuật đương đại mà không làm mất đi nền tảng của tranh sơn mài Việt Nam.